Danh sách đăng ký báo cáo seminar được duyệt đợt 1 năm 2021

STT Báo cáo viên Tên báo cáo Tóm tắt báo cáo Thời gian dự kiến báo cáo
1. TS. Phạm Duy Toàn Fibroin nanoparticles: a promising drug delivery system Fibroin is a dominant silk protein that possesses ideal properties as a biomaterial for drug delivery. Recently, the devolopment of fibroin nanaparticles (FNPs) for various biomedical applications has been extensively studied. Due to their versatility and chemical modifiability, FNBPs can encapsulate different types of therapeutic compounds, including small and big molecules, proteins, enzymes, vaccines, and genetic materials. Moreover, FNPs are able to be administered both parenterally and non-parenterally. This review summaries basic information on the silk and fibroin origin and characteristics, followed by the up-to-date data on the FNPs preparations as a drug delivery are in-depth explored based on several administrative routes of parenteral, oral, transdermal, ocular, orthopedic, and respiratory. Finally, the challenges and suggested solutions, as well as the future outlooks of these system are  discussed.  3/2021
2 PGS.TS. Phạm Vũ Nhật Adsorption/desrption and SERS chemical enhancement of pramipexole on nanostructured gold surfaces In this work, DET approaches are employed to investigate the potential applications of gold nanoparticles in delivery and detection of Pramipexole (PPX) molecule. The drug is commonly sold under the Mirapex brand name along with several other ingredients to treat Parkinson's disease and restless legs syndrome. However, the therapeutic intake of this compound may result in many undersirable effects such as nausea, headache, fatigue, including suitable carrier to deliver the drug where it is needed, with the aim to improve its therapeutic effects. In addition, designing of simple and powerful sensors for selective detection of PPX is also of great interest. In order to show the ability of gold nanoparticles to act as PPX carrier and detection, adsorption and release mechanisms of the drug will be considered in details using Au6 Aug and Au20 species as model reactants. In particular, a surface-anhanced Raman scattering (SERS) chemical enhancement mechanism will also be proposed to provide deeper insights into the surface enhanced Raman phenomenon. Moreover, structural features, thermodynamic parameters, bonding characteristics and electronic properties of the resulting complexes are investigated in both vacuum and apueous environments  03/2021
3 TS. Nguyễn Quốc Châu Thanh Đánh giá khả năng kháng viêm của cao chiết lá Móp gai (Lasia spinosa (L.) Thwaites) trên mô hình đại thực bào Raw 264.7 Móp gai (Lasia spinosa (L.) Thwaites) là một loại thảo dược dân gian được sử dụng để điều trị các bệnh viêm khác nhau. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nó đến quá trình đáp ứng viêm vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát cơ chế kháng viêm của cao chiết lá Móp gai sử dụng mô hình đại thực bào RAW 264.7 nuôi vấy in vitro được kích thích bởi lipopolysaccharide (LPS). Điều trị với cao chiết giảm đáng kể các sản phẩm trung gian trong quá trình viêm như nitric oxide (NO), gốc tự do (ROS) và sự biểu hiện của các cytokine tiền viêm. Hơn thế nữa, điều trị với cao chiết lá Móp gai ngăn cản sự kích hoạt con đường tín hiệu nuclear factor-kappa B (NF-kB) thông qua ức chế sự suy biến nuclear of kappa light polypeptide gene enhancer in B-cells inhibitor, alpha (IkBα). Ngoài việc ức chế các yếu tố gây viêm, cao chiết cũng kích hoạt con đường tín hiệu nuclear factor erythroid 2-related factor 2//heme-oxygenase-1 (Nrf2/HO-1) góp phần ngăn chặn stress oxy hóa. Tóm lại, chúng tôi đề xuất sử dụng lá Móp gai như một tác nhận trị liệu hiệu quả trong việc hỗ trợ điều trị các bệnh do stress oxy hóa và viêm. 04/2021

Năm 2020

STT Báo cáo viên Tên báo cáo Tóm tắt báo cáo
1. TS Hà Thị Kim Quy Tiềm năng điều trị bệnh đái tháo đường loại 2 và hoạt tính tăng sinh tế bào cơ của các dammarane triterpene phân lập từ Giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma longipes)

Tổng quan về bệnh đái tháo đường loại 2 (type 2 diabete)

Tổng quan về bệnh teo cơ (sarcopenia)

Mô tả thực vật học của Giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma longipes)

Phương pháp tách chiết và phân lập dammarane triterpenes

Định danh cấu trúc các hợp chất dammarane triterpenes

Hoạt tính tăng cường hấp thu glucose (glucose uptake) ở mô hình tế bào 3T3-L1 adipocytes và khả năng làm tăng sinh tế bào cơ C2C12 thông qua quá trình hoạt hóa AMPK pathway của các dammarane triterpene

Năm 2019

STT Báo cáo viên Tên báo cáo Xếp loại
1. TS. Hà Thị Kim Quy Khả năng bảo vệ tế bào thần kinh thuộc mô hình bệnh Parkinson của Triterpene từ hoa Trà My (Camellia japonica)  

Năm 2018

STT Báo cáo viên Tên báo cáo Xếp loại
1. PGS.TS Phạm Vũ Nhật Nghiên cứu hoạt tính kháng oxy hóa của một số flavonoid bằng tính toán hóa học lượng tử A
2. TS.Lương Thị Kim Nga Sử dụng phổ 1H-NMR để nghiên cứu nhiệt động học của phản ứng thủy phân bis-4-notropheny phosphate (BNPP) xúc tác bởi phức chất ZrIV-substituted Keggin polyoxometalate (ZrK 2:2) A
3.  PGS.TS Tôn Nữ Liên Hương Tìm hiều về hoạt tính kháng ấu trùng muỗi từ dịch chiết dược liệu A
4. TS. Lê Thanh Phước Các chất xúc tác mới trong phản ứng ester hóa (acyl hóa) của acetic acid, benzoic acid và dẫn xuất với alcohol chướng ngại lập thể A
5. TS.Lương Thị Kim Nga Cơ chế chi tiết của phản ứng thủy phân liên kết phosphoanhydride xúc tác bởi binuclear ZrIV-Substituted Keggin Polyoxometalate được làm sáng tỏ bằng sự kết hợp của phổ 31P, 31P DOSY, and 31P EXSY NMR A
6. PGS.TS Phạm Vũ Nhật Nghiên cứu sự tương tác của mercaptopurine với các cluster vàng B
7. PGS.TS Tôn Nữ Liên Hương Giới thiệu cách phân lập và nhận danh các hợp chất flavonoid B

Login Form

Số lượt truy cập

2245073
Hôm nay
Tuần này
Tháng này
Tất cả
537
4598
33663
2245073

Khoa Khoa học Tự nhiên
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, p. Xuân Khánh, q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Số điện thoại: 0292.3872.091
Email: kkhtn@ctu.edu.vn